Filum AI secures $1 million amidst funding winter

Filum AI has successfully raised $1 million in funding despite a challenging venture capital market, underscoring the potential of AI and shifting investment strategies.

Filum AI is a startup specializing in customer experience optimization, offering solutions for personalized experiences, customer journey analysis, and automation through its AI Agent.

Investors in the seed round include South Korea’s Nextrans and TheVentures, VinGroup’s tech-focused fund VinVentures, and strategic backers such as Got It founder Hung Tran, MOG founder Tran Anh Dung, along with several angel investors.

The fresh capital will enable Filum AI to expand its research and development (R&D) team, accelerate product development, enhance customer support, and penetrate the Southeast Asian market. With the rise of AI-powered virtual agents, Filum AI aims to become a leading AI-driven customer experience management (CXM) platform in the region.

CEO Tran Van Vien stressed that Filum AI prioritizes strategic investors over mere funding. The startup chose partners who offer more than capital.

VinVentures invested in Filum AI with plans to integrate its solutions into VinGroup’s ecosystem, following a model similar to Shinhan and Qualcomm’s Innovation Labs, which adopt cutting-edge technologies for internal optimization.

TheVentures, founded by unicorn entrepreneurs, follows a “founder backing founder” model, providing not just funding but also expertise and networks. It has already linked Filum AI to major tech ecosystems in South Korea and Asia, driving its growth.

Filum AI’s competitive edge
Filum AI is a startup specializing in customer experience optimization, offering solutions for personalized experiences, customer journey analysis, and automation through its AI Agent. Founded in 2020 by top experts from Silicon Valley and Vietnam, the team has prior experience in successfully exiting startups. Notably, CEO Tran Van Vien, a co-founder of Base.vn, was part of the team behind the startup’s acquisition by FPT in 2021.

Venture capital inflows into Southeast Asia, especially Vietnam, have declined in recent years as funds refocus on the U.S. and major economies. The low exit rate of many past startups has further made investors more cautious.

The investment landscape is shifting. Previously, venture capitalists favored B2C (business-to-consumer) models requiring heavy capital to acquire and retain users, particularly in e-commerce, e-wallets, and ride-hailing. However, the trend has pivoted towards B2B (business-to-business) models with predictable, recurring revenue streams, offering greater stability and scalability.

Subscription-based Software-as-a-Service (SaaS) companies, particularly in AI, are now prime investment targets.

From this perspective, Filum AI stands out. Instead of burning cash for market share, it prioritizes high-impact, revenue-generating AI solutions that enterprises willingly adopt. This model allows the company to sustain operations even without external funding, focusing on its core team and product enhancement until market conditions improve.

Moreover, AI’s transformative potential played a crucial role in Filum AI’s fundraising success. AI is becoming an essential driver of customer experience enhancement through innovations such as AI Agents, hyper-personalization, and behavioral predictions. According to FPT’s DxReport 2024, 38 per cent of global enterprises are implementing AI in customer experience management, making it the top AI application area.

Filum AI’s solutions have demonstrated clear value in boosting efficiency and reducing costs. Instead of chasing overhyped AI applications, the company focuses on automating fundamental yet impactful tasks. For instance, its system can handle thousands of customer interactions daily, automatically resolving common inquiries.

This cost-saving aspect is particularly appealing to businesses in a financially cautious era, making Filum AI a strong contender for investment despite market challenges.

For example, at Hoang Ha Mobile, AI-powered customer service optimization has increased efficiency by 32 per cent, reduced staffing needs by 50 per cent, yet still maintained a 99 per cent customer satisfaction rate.

During Vietnam CX Pioneers #10, an event co-hosted by the Global Customer Experience Professionals Association (CXPA) and Filum AI, Hoang Ha Mobile’s Retail Director Nguyen Kim Duc, highlighted AI’s impact. Previously, customer feedback relied on manual surveys, but AI now enables real-time sentiment analysis across thousands of reviews and messages.

“AI is not here to replace humans but to enhance efficiency and service quality. Its effectiveness depends on accurate data and a skilled workforce leveraging it properly,” Duc emphasized.

For Filum AI, this funding round is more than just securing capital as it signals AI’s growing role as a business essential. Companies that harness its power effectively will gain a significant competitive edge in the years ahead.

Source: The Leader

Việt Nam aims for US$454 billion export revenue amid global headwinds

Việt Nam’s dependence on major markets like the US, the EU and China increases risks for businesses and makes the country vulnerable to global economic and political fluctuations.

Containers of goods at SOWATCO Long Bình Port in Thủ Đức City. Việt Nam exported $65.2 billion worth of products in January and February, a 9.9 per cent increase compared to the same period last year. VNA/VNS Photo Hồng Đạt

Việt Nam has set an ambitious export target of US$454 billion for 2025, a 12 per cent year-on-year increase, despite recent signs of deceleration in exports due to global economic pressures.

Many experts believe that achieving this goal will require decisive action from regulatory bodies and extraordinary efforts from businesses to overcome obstacles.

According to data from the Ministries of Finance and Industry and Trade, Việt Nam exported $65.2 billion worth of products in January and February, a 9.9 per cent increase compared to the same period last year. Meanwhile, imports totalled $62.9 billion, rising 16 per cent, resulting in a trade surplus of $235 million.

Nguyễn Anh Sơn, Director General of the Ministry of Industry and Trade (MoIT)’s Agency of Foreign Trade, identified key challenges to Việt Nam’s exports, including its dependence on major markets like the US, the EU and China. This reliance increases the risks for businesses and makes the country vulnerable to global economic and political fluctuations.

Vietnamese exports still fall short of international standards, making them less competitive as consumers place greater emphasis on quality and sustainability. Sơn also pointed out infrastructure constraints, particularly their inconsistent investment in seaports and transport systems, which results in high shipping costs and extended delivery times.

According to Sơn, a lack of market intelligence has made it difficult for many companies to plan their production effectively. Moreover, trade tensions between Việt Nam’s largest trading partners could present both opportunities and challenges for exporters.

Đỗ Ngọc Hưng, head of the Việt Nam Trade Office in the US, stated that these trade tensions could benefit Việt Nam if the country manages to capture market share, but cautioned that businesses must navigate carefully. Enterprises must fully cooperate with US authorities during trade investigations and remain cautious with raw materials from countries subject to US tariffs to avoid allegations of origin fraud, Hưng said.

Meanwhile, Vietnamese trade counsellor in China Nông Đức Lai noted that the US-China trade tensions could shift investment flows to Việt Nam, creating greater opportunities for Vietnamese businesses to integrate into global production chains.

To mitigate market impacts, Lai recommended that Vietnamese businesses closely monitor developments and policies from major trading partners, make timely forecasts and responses, and develop contingency plans for scenarios such as increased tariffs or supply chain disruptions. He also suggested diversifying export markets and improving product competitiveness and quality to expand market reach.

The MoIT has issued a directive outlining several solutions to develop markets, promote exports, and manage imports this year. The ministry advised businesses to closely track market developments, while Vietnamese trade offices abroad will continue updating industry associations on policy changes so businesses can adjust production plans and seek new orders accordingly. Efforts will also focus on exploring new markets, such as the Middle East and the Halal market.

Experts emphasised the importance of capitalising on free trade agreements, accelerating negotiations for new and upgraded pacts, and ensuring the domestic implementation of international commitments. Additionally, training on rules of origin for enterprises, along with efforts to combat origin fraud, improve logistics services and promote digitalisation to streamline business operations should be prioritised.

Nguồn: VNS

Vẽ bản đồ A.I Việt Nam

Nhiều lĩnh vực đẩy mạnh phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (A.I), nhằm bắt kịp xu hướng mới trong nền kinh tế A.I của thế giới.

Theo IMARC Group, thị trường A.I của Việt Nam năm 2023 có giá trị 547,1 triệu USD và dự báo tăng lên 2,06 tỉ USD năm 2032. Ảnh: shutterstock

2 năm kể từ khi OpenAI xuất hiện, thị trường toàn cầu đã phân định các tay chơi lớn và bước vào giai đoạn sản sinh các doanh nghiệp thế hệ mới. Thị trường Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Bản đồ hình thành

Giữa năm 2023, ông Ma Nam, sáng lập iNexus, lên kế hoạch xây dựng giải pháp GenAI ( AI tạo sinh) cho ngành tài chính ngân hàng trong hoạt động cấp tín dụng doanh nghiệp. Trong 9 tháng, kể từ khi tiếp nhận yêu cầu, trợ thủ GenAI của iNexus đã được đưa vào hoạt động bán hàng, giúp nhân viên tiếp cận thành công 8 khách hàng doanh nghiệp tiềm năng mỗi ngày, thay vì 2-3 như trước.

Vấn đề không chỉ là tốc độ hay chi phí phát triển, ông Nam nói, mà nhờ năng lực nắm bắt thông tin đột phá của mô hình GenAI mới, các hạn chế trong ứng dụng tự động hoá trước đây đã được xử lý. Các công ty như iNexus là đại diện cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ AI thế hệ mới được ra kể từ sau khi con sốt AI toàn cầu bùng phát vào năm 2023.

Có hàng ngàn công ty trên thế giới đã tham gia vào ngành công nghiệp đào tạo “trí tuệ cho máy móc” và tốc độ phát triển quá nhanh của nó trong 2 năm qua khiến doanh nghiệp thụ hưởng dịch vụ không bắt kịp.

Để dễ hình dung, thế giới phân chia các công ty A.I làm 3 tầng. Tầng đầu tiên là lớp sản xuất phần cứng, chủ yếu là GPU với các đại diện là Nvidia hay AMD.

Tầng 2 là nhóm công ty cung cấp hạ tầng đám mây và phát triển công cụ A.I, dựa trên chip từ tầng 1. Các đại diện tham gia lớp này như AWS của Amazon, Azure của Microsoft… Cuối cùng là tầng 3 hay còn gọi là tầng ứng dụng, tức các doanh nghiệp sẽ sử dụng dịch vụ ở tầng 2 và tạo ra các ứng dụng phục vụ cho chính mình hoặc khách hàng tiềm năng.

Thị trường Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng toàn cầu. Tầng 1 hiện tại không có doanh nghiệp nào tham gia vì yêu cầu cao về vốn đầu tư và năng lực kỹ thuật.

Tầng 2 là tầng sôi động nhất ở Việt Nam hiện nay với các tên như FPT, VNG, Viettel AI, VNPT Cloud. Trao đổi với NCĐT, ông Trần Huy Bảo Giang, Tổng Giám đốc FPT Digital, Tập đoàn FPT, cho biết Công ty đang đầu tư mạnh vào hạ tầng A.I, hợp tác với Nvidia xây dựng AI Factory với mức đầu tư 200 triệu USD. “Nhà máy A.I này sẽ cung cấp nền tảng GPU đám mây, giúp doanh nghiệp tối ưu hóa năng lực tính toán và triển khai A.I ở quy mô lớn”, ông Giang nói.

Theo IMARC Group, thị trường A.I của Việt Nam năm 2023 có giá trị 547,1 triệu USD và dự báo tăng lên 2,06 tỉ USD năm 2032, với tỉ lệ tăng trưởng kép hằng năm 15,8%. Thị trường ngày càng trở nên sôi động khi nhiều lĩnh vực đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ A.I, nhằm bắt kịp xu hướng mới trong nền kinh tế A.I của thế giới.

Xu hướng A.I chuyên biệt

Theo MintzEdge, năm 2024 có hơn 100 tỉ USD vốn đầu tư đổ vào các công ty A.I (tăng 80% so với năm 2023). Quan sát kỹ hơn, đa phần các thương vụ có giá trị lớn đổ vào các công ty big tech ở tầng 2 như OpenAI, Copilot (Microsoft)… Đây là nhóm tạo ra các ứng dụng tổng quát như chatbot, trợ lý ảo. Từ đó tạo thành sự phân hóa lớn trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ A.I.

Nhóm tầng 2 sẽ tiếp tục ra mắt các A.I phổ quát và cạnh tranh nhau về chất lượng dịch vụ. Trong khi đó, nhóm các công ty startup A.I, phần lớn ở tầng 3, vốn thua cả về quy mô vốn lẫn công nghệ, sẽ tham gia cuộc đua cung cấp các A.I chuyên biệt.

Tại Việt Nam, lấy ví dụ, ngoài iNexus là A.I phục vụ ngân hàng, còn có Dutycast phục vụ ngành xuất nhập khẩu, Agri Sung phục vụ xuất khẩu hàng nông sản. Theo Tổng Giám đốc FPT Digital, trước đây, doanh nghiệp thường tìm kiếm các nền tảng A.I chung, nhưng giờ đây họ muốn những giải pháp A.I được “đo ni đóng giày” cho nhu cầu riêng biệt.

Sự thay đổi này đến từ 3 yếu tố quan trọng. Thứ nhất, nhu cầu thị trường ngày càng trở nên chuyên biệt hơn. Một ngân hàng không thể sử dụng chung giải pháp A.I với một doanh nghiệp logistics, vì bản chất dữ liệu, quy trình vận hành và mục tiêu kinh doanh khác nhau.

Thứ 2, A.I chuyên biệt có khả năng tối ưu hóa hiệu suất vận hành tốt hơn so với các mô hình A.I tổng quát. Khi A.I được đào tạo với dữ liệu đặc thù của từng ngành, nó có thể đưa ra các dự báo chính xác hơn, giúp doanh nghiệp không chỉ cải thiện hiệu suất mà còn tối ưu chi phí và tăng cường khả năng ra quyết định chiến lược.

Thứ 3, thị trường A.I ngày càng cạnh tranh, doanh nghiệp không thể chỉ dựa vào mô hình A.I tổng quát mà cần có giá trị riêng biệt để tạo lợi thế cạnh tranh.

Bản thân FPT cũng tham gia vào tầng này thông qua các giải pháp A.I ứng dụng trong thực tế như A.I Chatbot, A.I Read (nhận diện tài liệu), A.I Enhance (phân tích giọng nói), phục vụ đa ngành từ tài chính, y tế, logistics đến sản xuất.

“Xu hướng A.I chuyên biệt không chỉ đơn thuần là sự thay đổi trong cách tiếp cận công nghệ, mà là một bước tiến quan trọng để A.I thực sự trở thành công cụ nâng cao hiệu suất vận hành doanh nghiệp, thay vì chỉ là một công nghệ mang tính trang trí”, ông Giang nói.

Ngoài ra, đây cũng là nhóm được dự đoán cực kỳ sôi động ở Việt Nam trong thời gian tới. Bởi vì, theo ông Hoàng Hiếu, Trưởng phòng Kiến trúc sư Giải pháp, AWS, với tinh thần khởi nghiệp sôi nổi, doanh nghiệp Việt Nam luôn tìm kiếm những công nghệ tiên tiến và cách thức mới để nâng cao trải nghiệm khách hàng.

“Bên cạnh yếu tố nhanh, mạnh trong phát triển công nghệ AI, việc am hiểu sâu nghiệp vụ của ngành ngân hàng sẽ là lợi thế lớn của chúng tôi khi tham gia thị trường sôi động như hiện nay”, ông Nam của iNexus nói.

FPT cũng tham gia vào tầng 2 thông qua các giải pháp A.I ứng dụng trong thực tế. Ảnh: TL.

Tuy nhiên, do là một ngành tăng trưởng nóng nên luôn tồn tại các yếu tố bất ngờ. Các doanh nghiệp tầng 2 tưởng đã yên ổn khi có trong tay thương vụ hợp tác chiến lược với Nvidia, thì sự xuất hiện của DeepSeek (Trung Quốc) đang dấy lên cuộc đua cạnh tranh về giá dịch vụ A.I trong tương lai. Điều này có thể ép các công ty tầng này ở Việt Nam phải chuyển hướng mạnh hơn sang A.I chuyên biệt để tránh đối đầu trực diện.

Trả lời về vấn đề này, ông Giang cho biết chiến lược của Công ty là tham gia vào cả 3 tầng bao gồm thiết kế sản xuất chip, cung cấp hạ tầng và công cụ phát triển cũng như phát triển ứng dụng A.I dành cho doanh nghiệp.

Việc tham gia cả 3 tầng không phải là lựa chọn ngẫu nhiên, mà là chiến lược dài hạn không chỉ giúp công ty linh hoạt hơn trong phát triển công nghệ mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh toàn cầu, từ đó mang lại lợi ích bền vững cho doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam.

“Chúng tôi không chỉ tập trung vào tối ưu chi phí, mà còn đảm bảo sự cân bằng giữa giá trị kinh tế và độ tin cậy của A.I. Doanh nghiệp cần A.I không chỉ để tiết kiệm chi phí, mà quan trọng hơn là để nâng cao hiệu suất và tạo ra giá trị bền vững trong dài hạn”, ông Giang nói.

Trong khi đó, ông Nguyễn Mạnh Quý, Giám đốc Viettel AI, cho biết Công ty hướng đến phát triển các bài toán đặc thù trong ngành viễn thông hoặc pháp luật ở Việt Nam thì những công ty công nghệ lớn của Mỹ hay Trung Quốc không làm. Ví dụ làm trợ lý ảo pháp luật Việt Nam đòi hỏi phải có nhiều kiến thức pháp luật Việt Nam, phải hiểu các nghị định, thông tư, các văn bản quy phạm, các quy trình thực thi của công chức chẳng hạn.

“Trong một số ngách nhất định thì vẫn cần những cái riêng và dữ liệu riêng phải có mô hình riêng. Người dùng cần sản phẩm giúp họ xử lý công việc thông minh và đáng tin cậy chứ cũng không cần quan tâm nền tảng công nghệ đằng sau đó là gì. Đó cũng là cách mà Viettel AI tiếp cận”, ông Quý nói.

Về phần mình, ông Vũ Thanh Tùng, Giám đốc Kinh doanh và Phát triển sản phẩm GreenNode, mảng AI Cloud của VNG, cho biết chi phí phát triển A.I chỉ là một phần trong việc đưa các giải pháp A.I vào hoạt động doanh nghiệp. Vì thế, ở vai trò doanh nghiệp tầng 2, GreenNode cung cấp giải pháp one-stop-shop bao gồm từ tư vấn ý tưởng, bảo mật thông tin, tối ưu thời gian từ lúc phát triển sản phẩm đưa vào vận hành cho doanh nghiệp. Ngoài ra, khảo sát từ nội bộ công ty cho thấy vấn đề của doanh nghiệp hiện nay là cần dữ liệu riêng để đào tạo các A.I nhưng dữ liệu mới thì chưa đầy đủ và không tận dụng được các dữ liệu cũ.

Theo ông Tùng, thị trường đang thiếu một giải pháp giúp doanh nghiệp đồng bộ và khai thác các kho dữ liệu được xây dựng từ trước khi GenAI phát triển. “Quý II năm nay chúng tôi sẽ đưa dịch vụ này ra thị trường”, ông Tùng nói.

Nguồn: NCĐT

Lãnh đạo và AI: Công thức đưa doanh nghiệp dẫn đầu cuộc đua tăng trưởng

AI không chỉ hỗ trợ mà đang đảm nhận được nhiều công việc phức tạp trong doanh nghiệp.

>> Chi tiết: https://cafebiz.vn/lanh-dao-va-ai-cong-thuc-dua-doanh-nghiep-dan-dau-cuoc-dua-tang-truong-176250307114806687.chn

Sát cánh cùng người khổng lồ trong cuộc đua AI

Các doanh nghiệp có thể gia tăng sức mạnh trong cuộc đua AI bằng cách hợp tác với những ‘người khổng lồ’ trên toàn cầu.

Ông Suresh Venkatarayalu, Giám đốc công nghệ của Honeywell

Hai năm trước, Honeywell, một tập đoàn đa quốc gia của Mỹ nhận thấy cần phải cải thiện quan hệ với các đối tác trong ngành bán dẫn, đặc biệt là sau đại dịch.

Ông Suresh Venkatarayalu, Giám đốc công nghệ của Honeywell cho biết, trước đây, quá trình ra quyết định liên quan đến việc lựa chọn đối tác ngành bán dẫn thường dựa trên yếu tố con người, nhưng nay đã có sự dịch chuyển sang cách tiếp cận mang tính chiến lược hơn.

Họ đã áp dụng mô hình dữ liệu và trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa sự kết nối giữa cung và cầu, đảm bảo khả năng thích ứng nhanh hơn với những biến động của thị trường.

Theo ông Suresh, một trong những chiến lược quan trọng để một doanh nghiệp có thể bám sát những bước phát triển của AI nói riêng và công nghệ nói chung là “sát cánh” cùng những “người khổng lồ”.

Điển hình, Honeywell đã duy trì quan hệ hợp tác với Microsoft trong khoảng bảy năm qua. Gần đây, công ty mở rộng sang Google để tận dụng nền tảng AI mạnh mẽ. Việc tích hợp các công nghệ này đã giúp công ty tăng tốc triển khai các giải pháp AI và còn góp phần tạo ra những hệ thống tự động hóa thông minh hơn phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp. Từ đó, Honeywell có thể tối ưu hóa thành các hệ thống hiệu quả cho riêng mình.

Một trong những sáng kiến quan trọng nhất của Honeywell là nền tảng Forge, giúp doanh nghiệp kết nối dữ liệu theo thời gian thực, thu thập thông tin từ hệ thống lắp đặt hiện có và cung cấp giải pháp tối ưu hóa hiệu suất.

“AI và bán dẫn đóng vai trò trung tâm trong việc thúc đẩy nền tảng này, mang lại giá trị gia tăng đáng kể cho khách hàng và ngành công nghiệp”, ông bật mí trong AISC 2025.

Các doanh nghiệp toàn cầu đang đẩy mạnh hợp tác trong kỷ nguyên AI. 

Bắt tay với những người khổng lồ cũng được xem là một chiến lược quan trọng của Việt Nam khi đẩy mạnh hợp tác với các tập đoàn công nghệ hàng đầu nhằm phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) và bán dẫn, góp phần nâng cao năng lực công nghệ và thúc đẩy nền kinh tế số trong những năm gần đây.

Trong chuyến thăm Hoa Kỳ vào tháng 9/2024, khi còn là Chủ tịch nước, Tổng Bí thư Tô Lâm đã gặp gỡ lãnh đạo các tập đoàn lớn như Apple, Meta và Google. Tại đây, Meta công bố kế hoạch sản xuất kính thực tế ảo tại Việt Nam, trong khi nhiều biên bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực AI, trung tâm dữ liệu và năng lượng cũng đã được ký kết giữa doanh nghiệp hai nước.

Đến tháng 12/2024, Nvidia đạt thỏa thuận với chính phủ Việt Nam để thành lập trung tâm nghiên cứu và phát triển AI cùng trung tâm dữ liệu AI. Đồng thời, Nvidia cũng mua lại VinBrain, một công ty AI trong lĩnh vực y tế thuộc Vingroup, thể hiện cam kết đầu tư mạnh vào Việt Nam.

Ngoài ra, Vietjet đã ký hợp tác trị giá 1,1 tỷ USD với Honeywell Aerospace Technologies để phát triển công nghệ hàng không, trong khi Tập đoàn CT Group mở rộng sang lĩnh vực AI và bán dẫn, với sự hiện diện tại nhiều quốc gia.

Một doanh nghiệp khác của Việt Nam là FPT đang đẩy mạnh phát triển AI thông qua hợp tác chiến lược với các tập đoàn hàng đầu như Nvidia, LandingAI, Viện nghiên cứu Mila AI Institute và là thành viên của AI Alliance do IBM và Meta khởi xướng.

Tập đoàn đã phát triển các nhà máy AI tại Việt Nam và Nhật Bản dựa trên công nghệ GPU mới nhất của Nvidia, cung cấp bộ giải pháp FPT AI Factory thúc đẩy phát triển AI có chủ quyền. Ngoài ra, FPT xây trung tâm trí tuệ nhân tạo hơn 4.000 tỷ đồng tại Bình Định, dự kiến phục vụ 20.000 chuyên gia AI vào năm 2030.

Về nhân lực, FPT có 12.000 nhân viên làm việc trong lĩnh vực AI, và mỗi năm FPT University đào tạo khoảng 2.000 sinh viên ngành AI đạt chuẩn quốc tế. FPT cũng hợp tác với Mila để phát triển chương trình AI Residency và tổ chức các phòng thí nghiệm AI cùng các cuộc thi với các đối tác hàng đầu như Đại học Quốc gia Singapore.

Trong tương lai, FPT dự kiến đào tạo 50.000 nhân sự AI đến năm 2030 và tiếp tục mở rộng các AI Factory tại châu Á, tập trung vào GenAI, xe tự hành, và chuyển đổi xanh.

Về bán dẫn, FPT thành lập công ty con FPT Semiconductor vào năm 2022 và đã nhận đơn hàng 70 triệu chip từ Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, dự kiến hoàn thành vào năm 2025.

Trí tuệ nhân tạo được đánh giá là chìa khóa để vượt qua mọi giới hạn của khoa học và công nghệ.

TS. Lê Viết Quốc, một trong những chuyên gia hàng đầu về AI và học sâu tại Google cho rằng, trí tuệ nhân tạo không chỉ là một công cụ mà còn là chìa khóa để vượt qua mọi giới hạn của khoa học và công nghệ.

Nếu con người có thể thực sự giải mã được cách thức hoạt động của trí thông minh, việc tìm ra phương pháp chữa trị ung thư, phát triển vật liệu mới hay tạo ra năng lượng tái tạo hiệu quả hơn đều trở thành khả thi. Chính niềm tin này đã định hướng cho hành trình nghiên cứu và sáng tạo của ông trong lĩnh vực AI.

Ông cho biết, hiện nay, nhiều tổ chức nghiên cứu đang tập trung vào tối ưu hóa mô hình AI, giúp chúng hoạt động hiệu quả hơn ngay cả khi không có nguồn dữ liệu khổng lồ. Đây là hướng đi quan trọng để đưa AI trở nên phổ biến và dễ tiếp cận hơn trên toàn cầu, đặc biệt là ở những quốc gia có hạ tầng công nghệ chưa thực sự phát triển mạnh mẽ.

“AI không nên là một công nghệ độc quyền của các tập đoàn lớn. Nếu chúng ta có thể tự động hóa quá trình xây dựng AI, nhiều người hơn sẽ có thể tiếp cận và sáng tạo với nó”, ông Quốc nói.

Đồng thời theo ông, phát triển những nền tảng AI tự động sẽ giúp các công ty khởi nghiệp, nhà nghiên cứu và thậm chí cả những người không chuyên có thể khai thác tiềm năng của AI mà không cần chuyên môn sâu về khoa học dữ liệu.

Nguồn: The Leader